Tìm kiếm: tấn công hạt nhân
Việc nâng cấp radar là một trong những hạng mục góp phần giúp "pháo đài bay" B-52 hoạt động tới tận năm 2050, tức là thêm 30 năm nữa.
DNVN - Việc Không quân Serbia bảo toàn thành công lực lượng trước các đợt không kích của NATO diễn ra hồi đầu năm 1999 được giải thích là do họ sở hữu hệ thống căn cứ ngầm rất kiên cố.
Trong suốt 44 năm Chiến tranh Lạnh, cuộc khủng hoảng Cuba năm 1962 được xem là đỉnh điểm căng thẳng, khi hàng loạt vũ khí mang đầu đạn hạt nhân (các dàn tên lửa, các phi đội máy bay ném bom) của Liên Xô và Mỹ đã sẵn sàng khai hỏa vào nhau.
Tính tới thời điểm hiện tại, chương trình tàu ngầm hạt nhân mang tên Barracuda của Pháp đã ngốn 9 tỷ Euro tương đương với 10,13 tỷ USD.
Với khả năng tác chiến độc lập, sở hữu năng lực tấn công răn đe hạt nhân, sức uy hiếp chiến lược lớn, tàu ngầm hạt nhân đang được nhiều nước tập trung phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Trên thế giới hiện tại đang có 9 quốc gia được thừa nhận là đang sở hữu vũ khí hạt nhân với số lượng đủ để tiêu diệt cả dải thiên hà.
NATO đã kêu gọi Nga phá hủy tên lửa 9M729 trước hạn chót tháng 8 để cứu vãn hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung với Mỹ INF, nếu không khối liên minh này sẽ có biện pháp đáp trả.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân luôn là một trong bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của các cường quốc. Chính vì điều này mà hệ thống vũ khí trang bị cho loại tàu ngầm này luôn được hải quân các nước quan tâm phát triển.
DNVN - "Trường thành dưới lòng đất" là hệ thống công trình quân sự khổng lồ, căn cứ lưu trữ tên lửa hạt nhân của lực lượng "Pháo binh số 2" Quân đội Trung Quốc.
DNVN - Hệ thống định vị tàu ngầm tuyệt mật của Liên Xô và Nga mang tên SOKS được xem là công nghệ độc nhất vô nhị, không có đối thủ vào thời điểm quá khứ cũng như hiện tại.
DNVN - Tàu ngầm tấn công hạt nhân K-561 mang tên Kazan thuộc lớp Yasen-M đang bị xem là nỗi thất vọng lớn nhất của Hải quân Nga khi gặp phải trắc trở ngay trong quá trình thử nghiệm.
DNVN - Sau gần 20 năm kể từ ngày xảy ra thảm họa, nguyên nhân thực sự khiến chiếc tàu ngầm nguyên tử Kursk của Hải quân Nga phát nổ dưới đáy biển Barents vẫn nằm trong vòng bí ẩn.
Với chiều dài 184m, tàu ngầm hạt nhân chiến lược Belgorod của Nga là tàu ngầm dài nhất và có thể còn là tàu ngầm nguy hiểm nhất thế giới.
DNVN - Nếu như trong thời kỳ chiến tranh Lạnh xảy ra những vụ đụng độ giữa Hải quân Mỹ và Liên Xô sẽ không làm ai bất ngờ thì sự kiện nghiêm trọng dưới đây lại diễn ra khi cuộc chiến đã chấm dứt.
Giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan đang nóng bỏng, Thủ tướng Ấn Độ tuyên bố nước ông có trong tay "bom mẹ của các loại bom hạt nhân" nên sẽ không bao giờ khuất phục trước đe dọa tấn công của láng giềng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo